Skip to content

Gaming Gear: Bạn Có Biết – Tập 5

Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5

[dropcap style=”style1″]T[/dropcap]uần này, Vietgame.asia tiếp tục giới thiệu đến độc giả kỳ thứ 5 của loạt bài Bạn Có Biết theo chủ đề Gaming Gear, với mong muốn cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin thú vị về những năm tháng sơ khai của PC, hay một số “chiến tích” đời đầu của dòng máy chơi game Atari…

Mời các bạn theo dõi, lĩnh hội và suy ngẫm để thấy được nhiều điều thú vị trong thế giới Gaming Gear nhé![su_note note_color=”#FCF8E3″][su_service icon=”icon: arrow-circle-down” size=”40″ title=”XEM THÊM” icon_color=”#000000″]

Gaming Gear: Bạn Có Biết – Tập 3

Gaming Gear: Bạn Có Biết – Tập 4

Gaming Gear: Bạn Có Biết – Tập 5

[/su_service][/su_note]

[su_divider]

FACTS – BẠN CÓ BIẾT?

[alert color=”EBAB34″ icon=”fa-envelope-o” title=”PC ĐẦU TIÊN CÓ THỂ CHIẾN GAME”]

Vào những năm khởi nguyên của thời đại PC, chiếc PC với tên gọi PDP1 là thiết bị được tạo ra để chơi duy nhất một tựa game – Space War, đây là game chiến đấu tàu bay hỗ trợ hai người chơi. Ở thời điểm ra mắt năm 1962, PDP1 được coi là một cỗ PC hùng mạnh có giá thành lên tới… 120,000 USD, nghĩa là nếu PDP1 mà được ra mắt ở thời điểm hiện tại, thì người mua nó sẽ phải chi ra gần… 1 triệu USD! PDP1 và Space War được sản xuất với ý nghĩa “vì khoa học” nhiều hơn là vì lợi nhuận. Nó đặt nền móng đầu tiên cho việc chơi game trên PC.[/alert][su_quote] thời điểm ra mắt năm 1962, PDP1 được coi là một cỗ PC hùng mạnh có giá thành lên tới… 120,000 USD, nghĩa là nếu PDP1 mà được ra mắt ở thời điểm hiện tại, thì người mua nó sẽ phải chi ra gần… 1 triệu USD![/su_quote]Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5[alert color=”4AA1E8″ icon=”fa-envelope-o” title=”MÁY PC CÓ BỘ NHỚ BẰNG… GIẤY”]

Giao thức lưu trữ thông tin của PDP1 là thông qua… giấy. PDP1 sẽ khoét các lỗ hổng tương ứng với thông tin thuật toán mà người dùng cần lưu, vào những cuộn giấy (đúng nghĩa đen) ở bên trong thân máy và đọc lại nó mỗi khi cần truy xuất dữ liệu. Cũng giống như con người ghi chép thông tin vào một cuốn sổ vậy![/alert][alert color=”544D44″ icon=”fa-envelope-o” title=”CHIẾC PC BÌNH DÂN ĐẦU TIÊN”]

Mãi cho tới 1980, người ta mới nghiên cứu thành công cách khắc phục điểm yếu về giá thành của PDP1, để cho ra mắt Sinclair ZX80 – máy PC đầu tiên có giá thành dưới 200 USD ở thời bấy giờ (cũng tương đương với 650 USD của ngày hôm nay, nghĩa là bằng giá với một chiếc PS3 khi nó mới ra mắt).[/alert][alert color=”70B920″ icon=”fa-envelope-o” title=”TỔ TIÊN CỦA CÁC CARD MÀN HÌNH”]1983, Intel tung ra bảng mạch điều khiển đồ họa – graphics control board ISBX 275, với giá nghìn đô, ISBX 275 là hình mẫu sơ khai của những chiếc Card đồ họa (GPU) ngày nay, nó có bộ nhớ đồ họa (display memory) 32KB – tương tự như VRAM của GPU.[/alert]Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5

[su_divider]

TRIVIA – BÊN LỀ

[alert color=”4AA1E8″ icon=”fa-align-right” title=”INTEL Ở NĂM 1983″]ISBX 275 có khả năng hiển thị được hình ảnh 8 màu với độ phân giải 256×256, hoặc hình ảnh đen trắng độ phân giải 512×512, cùng khả năng phóng to – thu nhỏ góc nhìn, hoặc ‘tỉa viền’ cho hình ảnh. Tuy nhiên lúc bấy giờ, thì sản phẩm dành cho PC của Intel vẫn còn thua thiệt so với Console rất nhiều, vì những công nghệ này của ISBX 275 đều đã có mặt trên những chiếc Console từ lâu, mà cụ thể là máy chơi game gia đình Atari 5200 được ra mắt năm 1982.[/alert][alert color=”544D44″ icon=”fa-align-right” title=”PC VƯỢT QUA CONSOLE LẦN ĐẦU TIÊN”]Thế nhưng vào năm 1982, mẫu PC mang tên Commodore 64 ra mắt cùng giá bán 595 USD, tuy giá thành của nó cao hơn Atari 5200 một chút, song Commodore 64 cũng là thiết bị đi đầu về công nghệ với nhiều điểm mạnh về tính đa năng rõ rệt so với Atari 5200. Nhà sản xuất của mẫu PC này cũng để ý nhiều tới phương diện giải trí, khi tích hợp vào nó khe đọc băng game. Tuy nhiên, định dạng băng game cũng chẳng “sống” được lâu, vì ngay sau đó các nhà làm game đều chuyển sang lưu trữ game bằng đĩa mềm (floppy disk) vì giá thành.[/alert]

Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5

Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5

[alert color=”EBAB34″ icon=”fa-align-right” title=”SEGA DREAMCAST”]… Là chiếc máy chơi game Console đầu tiên trên thế giới hỗ trợ chơi mạng, thông qua đường truyền điện thoại gọi là Sega Net. Đồng thời đây cũng là một trong những thiết bị công nghệ có ảnh hưởng lớn nhất cho ngành tin học của năm 1999.

[/alert][su_quote]Máy Dreamcast của Sega là một trong những thiết bị công nghệ có ảnh hưởng lớn nhất cho ngành tin học của năm 1999.[/su_quote][alert color=”70B920″ icon=”fa-align-right” title=”SEGA, APPLE VÀ MOTOROLA”]

Chiếc máy chơi game Genesis của Sega sử dụng bộ vi xử lý được sản xuất bởi hãng Motorola. Đây đồng thời là vi xử lý từng được Apple ứng dụng cho chiếc máy tính Macintosh.[/alert]

[su_divider]

FIGURE – SỐ LIỆU

[alert color=”4AA1E8″ icon=”fa-bomb” title=”SỰ TIẾN HÓA TỪ BĂNG SANG ĐĨA”]Định dạng đĩa độc quyền của Gamecube có sức chứa 1,5 gigabyte – nhiều hơn gấp 190 lần so với định dạng băng của máy Nintendo 64.[/alert]

Gaming Gear: Bạn Có Biết - Tập 5

[alert color=”EBAB34″ icon=”fa-bomb” title=”MÁY CHƠI GAME CẦM TAY ĐẦU TIÊN HIỂN THỊ ĐƯỢC NHIỀU MÀU SẮC”]

… chính là chiếc Atari Lynx được phát hành vào năm 1989 và có giá bán 149 USD.[/alert][su_quote]Băng của Nintendo DS chỉ có sức chứa tối đa 512MB, trong khi với Nintendo 3DS thì con số này được nhân lên gấp 16 lần.[/su_quote][alert color=”544D44″ icon=”fa-bomb” title=”BĂNG GAME NINTENDO NHẢY VỌT VỀ CHẤT”]Cùng là băng game với kết cấu y hệt nhau, song một chiếc băng của Nintendo DS chỉ có sức chứa tối đa 512MB, trong khi với Nintendo 3DS thì con số này được nhân lên gấp 16 lần, nghĩa là 8GB tất cả. Nhưng trên thực tế thì không có game nào của 3DS có dung lượng vượt qua 4GB cả, trong khi rất nhiều game của máy DS đều “chạm nóc” 512MB[/alert]

[su_divider]

Tác giả